Virus HPV là loại virus nguy hiểm gây bệnh sùi mào gà ở cả nam giới và nữ giới. Bệnh có thời gian ủ bệnh từ 3 – 9 tháng trước khi xuất hiện những nốt sùi đầu tiên, thường chủ yếu ở cơ quan sinh dục. Sùi mào gà cần được can thiệp điều trị kịp thời bằng phương pháp hiện đại vì càng để lâu càng gây ra những biến chứng nghiêm trọng và vĩnh viễn không bao giờ chữa khỏi.
1. Bệnh Sùi Mào Gà Là Gì?
Bệnh sùi mào gà hay còn gọi là bệnh mồng gà hay mụn cóc sinh dục, là một trong các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục phổ biến hiện nay. Bệnh sùi mào gà xuất hiện tại cơ quan sinh dục của nam giới và nữ giới. Bệnh do virut HPV (Human papilloma virus) gây ra.
2. Nguyên Nhân Bệnh Sùi Mào Gà?
Nguyên nhân mắc bệnh sùi mào gà giúp bạn đề phòng tối đa nguy cơ mắc phải và chữa trị đúng cách. Dưới đây là một số nguyên nhân chính khiến tỷ lệ người mắc bệnh sùi mào gà ngày một tăng.
Nguyên nhân chính lây nhiễm bệnh sùi mào gà là do quan hệ tình dục không an toàn với người có nhiễm virus HPV. Ngoài ra quan hệ bằng miệng (oral sex), quan hệ qua hậu môn cũng làm lây nhiễm bệnh. Nhiều người cho rằng quan hệ bằng miệng sẽ không lo mắc bệnh sùi mào gà nhưng thực tế virut HPV có ở cả cơ quan sinh dục, máu, tuyến nước bọt, các dịch nhầy của người bệnh.
Virus HPV gây bệnh sùi mào gà tồn tại trong dịch nhờn chảy ra từ các nốt sùi mào gà khi bị vỡ nên khi có sự tiếp xúc thân mật như hôn, dùng chung đồ dùng cá nhân (như khăn tắm trong nhà nghỉ bàn chải đánh răng, quần lót, tắm chung bồn…) hoặc vô tình cọ vùng da hở nơi niêm mạc da bị tổn thương của mình vào các dịch này cũng làm lây nhiễm bệnh sùi mào gà. Do đó, khi sử dụng các đồ dùng sinh hoạt chung với người bệnh có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm. Chính vì vậy, chúng ta nên tránh sử dụng chung các đồ dùng cá nhân
Bệnh sùi mào gà cũng có nguy cơ lây từ mẹ sang con. HPV có ở niêm dịch trong miệng, họng, đường hô hấp trên, đường tiêu hóa trên, dịch ối và đây chính là con đường làm lan rộng sự lây nhiễm. Khi sinh đẻ, thông qua việc tiếp xúc với máu, dịch sản... của người mẹ, đứa con có thể bị mắc bệnh.
Những người có sức đề kháng và hệ miễn dịch kém nhiễm virus HIV - AIDS, vô tình tiếp xúc với dịch nhầy, mủ, máu hoặc các vết thương hở của người bệnh thì dễ dàng lây nhiễm bệnh sùi mào gà.
3. Triệu Chứng Bệnh Sùi Mào Gà
Bệnh sùi mào gà sau một thời gian ủ bệnh từ 2 đến 9 tháng hoặc co thể lâu hơn thì bắt đầu có những biểu hiện ra bên ngoài. Triệu chứng bệnh ở nam giới thường dễ phát hiên hơn ở nữ giới do cấu tạo của cơ quan sinh dục. Ở nữ giới bệnh diễn biến khá âm thầm cho đến khi bệnh đã nặng thì mới phát hiện ra.
✥ Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nam giới
✔Trên thân dương vật xuất hiện các mụn mọc đơn lẻ, nhô cao như những nhú gai, màu hồng nhạt hoặc màu nâu sẫm, có chân hoặc cuống chúng không có cảm giác ngứa ngáy đau hay khó chịu.
✔Các nốt mụn mọc nhiều dần lên rồi liên kết với nhau thành các nốt to hơn nốt nhỏ thì cỡ vài mm kích thươc tầm như hạt gạo hoặc hạt đỗ nốt to hơn có đường kính khoảng vài cm cac nốt sùi có hình dạng như mào con gà hay cái súp lơ.
✔Một dạng khác đó là mụn dạng phẳng có biểu hiện là bề mặt sần sùi nhìn giống như mụn cóc hoặc mụn hạt cơm nhưng biểu hiện này ít gặp hơn
✔Khi làm vỡ cấu nặm hoặc tự ý chữa không đúng phương pháp có thể lan ra xung quanh cơ quan sinh dục như vùng dưới bìu, xung quanh lỗ hậu môn, bên trong lỗ hậu môn, lỗ sáo, bao quy đầu, các nếp gấp bẹn…
✔Một số trường hợp người bệnh bị nhiều bệnh xã hội cũng lúc như lậu giang mai hay HIV- AIDS thì nốt sùi mào gà có thể to bằng nắm tay, tiết ra dịch và máu có mùi hôi thối, tanh.
✥ Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới
✔Các mụn cóc sinh dục xuất hiện bên trong và xung quanh âm đạo hoặc hậu môn, hoặc bên trong cổ tử cung. Chúng xuất hiện dưới dạng các cụm từ một chân mụn và trên mục đó có sùi ra nhiều hạt nhỏ, có màu hồng nhạt hoặc nâu sẫm, mềm, các nốt mục mọc lung tung không theo quy luật khi mới phát hiện thì chúng chỉ như hạt gạo hoặc hạt đỗ nhìn kĩ sẽ thấy giống như cái súp lơ, không gây đau hay ngứa nhưng dễ bị chảy máu.
✔Người bệnh cũng bị mệt mỏi toàn thân, chán ăn, sút cân, đau rát khi quan hệ tình dục và giảm ham muốn tình dục.
✔Khi quan hệ tình dục, hay các tiếp xúc khác nốt sùi mào gà dễ bị vỡ ra gây chảy máu làm virus lây lan và gây tổn thương hoặc nhiễm trùng tại các điểm trên.Nếu gần đây bạn có hoạt động tình dục không sử dụng biện pháp bảo vệ, hãy đi khám bác sĩ để kiểm tra có bị nhiễm virus HPV hay không.
Ngoài các triệu chứng như trên các nốt sùi mào gà có có thể xuất hiện ở môi, miệng, họng, lưỡi, ngón tay ngón chân và hậu môn ở cả 2 giới khi quan hệ tình dục không an toàn bằng đường miệng.
Các cặp đôi cần lưu ý vì bệnh sùi mào gà ở miệng rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng, viêm họng.
4. Phương Pháp Chữa Bệnh Sùi Mào Gà
Việc điều trị bệnh sùi mào gà cần đặc biệt cẩn trọng vì đây là vùng da nhạy cảm. Tùy vào vị trí hoặc tình trạng bệnh mà ta chọn phương pháp điều trị thích hợp
✔ Dùng thuốc chữa bệnh sùi mào gà:
Với các nốt sùi mào gà còn nhỏ, độc lập và mọc ở bên ngoài người bệnh có thể điều trị bằng cách chấm thuốc
✥ Chấm dung dịch Trichloracetic Acid: Vì là acid nên khi chấm rất đau rát nên chấm rất cẩn thận một ít dung dịch trichloactic acid lên những nốt sùi cho đến khi sùi này trắng ra. Khi có thai cũng có thể dùng thuốc này, nhưng không được chấm vào cổ tử cung, lỗ niệu đạo hoặc phía trong hậu môn.
✥ Podophyllin 25% (Thailand): Dùng chấm lên vết thương mỗi ngày cho đến khi nốt sùi rụng. Dùng Podophyllin đúng cách sẽ không bị đau và cực kì hiệu quả tỷ lệ khỏi đến 90-95% chỉ 5 đến 10% là tái phát tuy nhiên tái phát thì chấm vẫn rụng. Đặc biệt là 100% nốt sùi mào gà đều rụng chỉ sau 4 đến 5 ngày điều trị thuoctrisuimaoga.com khuyên bạn nên dùng thuốc này loại 25% của thái lan trong điều trị tại nhà.Tuy nhiên nhớ mua ở nơi uy tín và có hướng dẫn và hỗ trợ.
✥ Imiquimod 5%: Là thuốc tang cường miễn dịch tại chỗ da mà mình bôi thuốc. Không chỉ có tác dụng điều trị mà còn hạn chế tái phát bệnh
Đốt điện: điều trị tức thời, nhưng đau, dùng dao điện phá hủy các tổn thương sùi mào gà (hiện nay rất ít dùng)
Đốt laser: điều trị tức thời. hiện tại đây là một phương pháp hữu hiệu thường được sử dụng trong điều trị sùi mào gà, tia laser có thể phá hủy một cách chính xác các thương tổn sùi mào gà mà không bị chảy máu,Dùng thuốc bôi imiquimod 5% kết hợp sau trị liệu.
Áp lạnh: bằng nitơ lạnh tỷ lệ tái phát cao
Tiểu phẫu: Điều trị tức thời với trường hợp đã bị quá nặng
Các phương pháp điều trị sùi mào gà này có thể tiêu diệt được các nốt sùi mào gà mọc sâu bên trong, cho hiệu quả cao nhưng thường gây đau đớn cho người bệnh trong khi thực hiện, dễ để lại sẹo, và thời gian phục hồi lâu.
Ngoài ra còn có các phương pháp khác như tiên interferon,bôi fluoracil… nhưng không phổ biến và hiệu quả kém. Người bệnh bị bên ngoài và không nặng thì nên dùng phương pháp chấm thuốc.
5. Phòng Tránh Tái Phát Sùi Mào Gà
Những nguyên nhân khiến bệnh sùi mào gà chữa khỏi rồi nhưng được thời gian sau lại tái phát đó mặc dù chi phí điều trị bệnh sùi mào gà không hề ít là:
✜ Nếu khả năng miễn dịch của cơ thể bạn tốt thì sau khi điều trị bệnh sùi mào, bệnh nhân sẽ ít gặp nguy cơ tái phát bệnh. Ngược lại, chức năng miễn dịch của cơ thể kém thì sau điều trị, bệnh sẽ rất dễ tái phát. Sùi mào gà tái phát cao ở phụ nữ có thai, bệnh nhân có khối u, ung thư, người bệnh tiểu đường hay người nhiễm HIV.
✜ Những bệnh nhân đang trong quá trình điều trị sùi mào gà nhưng bỏ dở liệu trình và tiếp tục phương pháp điều trị khác mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Điều này gây phản tác dụng và chỉ làm sùi mào gà tái phát nhanh chóng hơn mà thôi.
✜ Virus HPV gây bệnh sùi mào một khi đã tồn tại trong cơ thể bạn thì chỉ có cách tăng cường hệ thống miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể thi mới đào thải được virus. Ngoài dùng các thuốc tăng cường miễn dịch như Thuốc AHCC của Nhật thì việc tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe là vô cùng cần thiết